Kiến thức thiết kế

Cập nhật kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực thiết kế.

Figma

Chuyên trang chia sẻ kiến thức về figma, là một nguồn tài nguyên quý giá cho những người mới bắt đầu hoặc muốn nâng cao kỹ năng sử dụng Figma. Trang web cung cấp các hướng dẫn, video tutorial và bài viết về các tính năng, phím tắt và tiện ích hữu ích trong Figma. Ngoài ra, chuyên trang cũng chia sẻ các gợi ý sáng tạo, mẹo và kinh nghiệm từ các nhà thiết kế thành thạo, giúp người dùng khám phá và tận dụng toàn bộ tiềm năng của Figma trong quá trình thiết kế giao diện.
Chủ đề
1
Bài viết
1
Chủ đề
1
Bài viết
1
Tâm lý đóng một vai trò lớn trong trải nghiệm của người dùng với một ứng dụng. Bằng cách thấu hiểu cách ảnh hưởng của thiết kế đến nhận thức của người dùng, chúng ta có thể thực hiện các điều chỉnh để ứng dụng được tạo hiệu quả hơn trong việc thực hiện mục tiêu của người dùng. Để giúp bạn hiểu được nhận thức của người dùng, tôi sẽ giới thiệu một số nguyên tắc thiết kế mà tôi nghĩ là quan trọng nhất và cũng cung cấp các ví dụ phổ biến về các nguyên tắc này trong thực tế. Hãy bắt đầu với hiệu ứng Von Restorff: Hiệu ứng Von Restorff Hiệu ứng Von Restorff (còn được gọi là hiệu ứng cô lập) dự đoán rằng khi có nhiều đối tượng tương tự nhau, một đối tượng khác với phần còn lại có nhiều khả năng được ghi nhớ nhất! Đây là lý do chính tại sao...
Thanh trượt (Sliders Control) đã tồn tại từ rất lâu và đã trở thành một phần quan trong trong thiết kế giao diện người dùng. Thanh trượt rất hữu ích vì nó cho phép người dùng khám phá một loạt các tùy chọn một cách nhanh chóng. Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng xem xét 4 kiểu thiết kế thanh trượt sáng tạo trong thiết kế UI. 1. Hình dung được kết quả Thanh trượt cho phép người dùng chọn một giá trị cụ thể (hoặc phạm vi giá trị). Người dùng có thể nhận được thông tin về giá trị bằng cách đọc nhãn trên thanh trượt. Đồng thời, có thể tạo trải nghiệm người dùng tốt hơn nhiều bằng cách trực quan hóa dữ liệu được kết nối với thanh trượt. Bạn có thể áp dụng thanh trượt này cho nhiều tính huống, cho dù là việc chọn số lượng phòng của một...
Các yếu tố thị giác mang lại sự sống động cho văn bản bằng cách thêm ‘màu sắc và hương vị’. Tuy hình ảnh có thể truyền tải thông điệp hiệu quả hơn một chút nhưng việc cân bằng giữa văn bản và các yếu tố thị giác vẫn là một tiêu chuẩn quan trọng trong thiết kế đồ họa. Cân bằng là yếu tố xác định sự tinh tế của nhà thiết kế. Quá nhiều hình ảnh thì tác phẩm sẽ lấn át người xem còn nếu quá nhiều văn bản thì tác phẩm lại trở nên nhàm chán, khô cứng và khó hiểu. VẬY, KHI NÀO THÌ THIẾT KẾ PHẢI ĐẠT ĐƯỢC SỰ CÂN BẰNG? Mọi tác phẩm thiết kế đều cần ‘cân bằng’, từ thiết kế brochure, tạp chí cho đến thiết kế website. Cân bằng là một trong những nguyên tắc quan trọng của quy trình thiết kế. Một nhà thiết kế không những phải cân bằng các yếu tố...
1. Xóa bỏ các “đối tượng” phá đám: Với tính năng mới Fill Content Aware, bức ảnh của bạn sẽ đẹp và hoàn hảo hơn khi làm biến mất các đối tượng không mong muốn. Đầu tiên, sử dụng công cụ Lasso (tạo vùng chọn) để khoanh vùng đối tượng → Edit (chỉnh sửa) → Fill → chọn Content-Aware → Color Adaptation → OK. Ảnh: Keydatabase. 2. Loại bỏ nhược điểm trên da: Để làn da trong những bức ảnh chân dung trở nên mịn màng và có sức sống hơn, Photoshop mang đến cho người dùng công cụ đơn giản nhưng mạnh mẽ — Spot Healing Brush. Từ thanh công cụ, chọn biểu tượng có hình miếng dán Urgo → nhấn chuột dán đè lên những nhược điểm cần xóa. Ảnh: YouTube. 3. Gỡ lớp phủ ám màu: Trong nhiều trường hợp, toàn bộ bức ảnh bị phủ một lớp màu (vàng, đỏ, xanh lơ…)...
Motion Graphic được sử dụng trong video giải thích, trong thương hiệu, chuỗi tiêu đề, giao diện người dùng/UX và các phương tiện khác. Nó kết hợp với đồ họa và hình ảnh động, bao gồm văn bản, infographics hoặc giọng nói nếu cần thiết, để giải thích một khái niệm phức tạp một cách súc tích và thú vị hoặc để giới thiệu một doanh nghiệp. Quá trình chuyển tiếp (Transition) được sử dụng rộng rãi để làm cho câu chuyện trôi chảy và tự nhiên. Nó giúp người xem nhận được thông tin ngay lập tức và hiểu khái niệm cốt lõi, không chỉ làm cho hình ảnh có tính thẩm mỹ cao và hấp dẫn mà nó còn tăng cường kết nối giữa các cảnh và cải thiện tính lưu loát của tường thuật. Nếu không có sự chuyển tiếp, nhận thức của người dùng sẽ bị gián đoạn. Vì vậy...
Khi nói đến thiết kế giao diện người dùng (UI/UX Design), chúng tôi nhận thấy rằng có nhiều thứ để tìm hiểu chứ không đơn thuần chỉ là hoàn thành các dự án và gửi nó cho khách hàng. Vì vậy, chúng ta cần phải tìm hiểu sâu hơn để phát triển và tìm các giải pháp thiết kế hiệu quả. Bài viết này tập trung vào kinh nghiệm của chúng tôi với các sản phẩm được phát triển với các đối tượng mục tiêu nằm ở các nền văn hóa khác nhau và cách UX/UI Design thay đổi theo từng trường hợp. Nhật Bản Chúng tôi đã làm việc với một startup Nhật Bản, tương tự như Uber, nhưng với hệ thống quản lý riêng của mình. Trong trường hợp này, chúng tôi đã sử dụng kiểu "cartoonish" được phản ánh trong việc lựa chọn màu sắc, phông chữ và các yếu tố đồ họa khác. Tính...
Trải nghiệm người dùng (UX - User Experience) vẫn luôn là một yếu tố quan trọng quyết định thành bại của ứng dụng. Từ những cuộc thảo luận với đội ngũ thiết kế tại công ty UXPin, tác giả đã nhận thấy một vài sai lầm phổ biến mà mỗi nhà thiết kế nên thận trọng. Thiết kế UX chắc chắn không dễ, nhưng những kỳ vọng cao của khách hàng và các bên liên quan đôi khi làm nảy sinh những vấn đề khác. Có những trường hợp, người ra quyết định không hiểu quy tắc thiết kế, và họ xem các nhà thiết kế như là những thiên tài có thể biết và làm tất cả mọi thứ... Nhưng bạn đừng cảm thấy áp lực, hãy cứ tận hưởng từng sản phẩm bạn làm ra! Nhìn lại từng sai lầm ở dưới đây và những giải pháp để giữ cho bạn không phạm phải chúng: Sai lầm 1: Thiết kế cho bản...
Tư duy thiết kế là một thuật ngữ cho một cách tiếp cận cụ thể để giải quyết vấn đề. Cho dù bạn là nhà thiết kế, nhà phát triển, chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc bất kỳ ai, tôi chắc chắn rằng vào thời điểm này hay lúc nào đó, bạn đã từng áp dụng tư duy thiết kế để giải quyết vấn đề. Mặc dù thuật ngữ này nghe có vẽ chỉ dành cho nhà thiết kế, nhưng thật ra không phải vậy, đây chỉ là tên của nó. Trong bài đăng này, chúng tôi sẽ tìm hiểu tư duy thiết kế là gì và cách áp dụng nó cho bất kỳ vấn đề nào bạn có thể gặp phải. Đến cuối bài đăng này, bạn sẽ thấy lý do tại sao tư duy thiết kế không chỉ quan trọng mà còn rất thực tế. Tư duy thiết kế là gì? Tư duy thiết kế không chỉ giải quyết vấn đề. Thay vào đó, khái niệm này chủ yếu xoay quanh các...
“6 chiếc mũ tư duy” là một công cụ trợ giúp tư duy được Edward de Bono giới thiệu trong cuốn “6 Thinking Hats”. Đây là một phương pháp cực kỳ hiệu quả, giúp bạn đánh giá sự việc từ nhiều góc nhìn khác nhau để đưa ra quyết định tốt hơn. Nhờ vậy, bạn sẽ hiểu rõ hơn mọi ngóc ngách của sự việc, nhận diện được những nguy cơ và cơ hội mà bình thường bạn có thể không chú ý đến. Edward de Bono sinh ngày 19/5/1933, là một bác sĩ, nhà tâm lý học, tác giả, nhà phát minh và chuyên gia tâm lý học người Maltese. Ông theo học trường cao đẳng St. Edward, sau đó lấy bằng y khoa của Đại học Malta và bằng tiến sĩ tại trường Trinity, Cambridge. Những người thành đạt thường tư duy theo hướng tích cực, thiên về lý trí, và đó là một trong những lý do giúp...
Thực tế ảo (VR) là khái niệm được nhắc rất nhiều trong khoảng hai năm trở lại đây. Nhờ sự phát triển của năng lực xử lý, công nghệ hình ảnh và khả năng sản xuất, người ta đã có thể làm ra những sản phẩm VR tốt hơn bao giờ hết. Nếu bạn đang quan tâm đến những công cụ để tạo mô hình thì dưới đây chúng tôi đã tổng hợp một số ứng dụng giúp bạn vẽ, tạo mô hình 3D trong VR. Gravity Sketch Gravity Sketch bắt đầu như một công cụ tạo mô hình VR cho các nhà thiết kế xe hơi và giày - nhưng nó có thể sử dụng cho việc phác họa và mô hình hóa VR. Bạn có thể vẽ tự do trong không gian 3D bằng cách sử dụng các đường cong mượt mà, sau đó đẩy các bề mặt vào không gian 3D. Bạn có thể lấy và di chuyển các điểm để điều chỉnh splines. Gravity Sketch...
1. Sự rõ ràng của hệ thống Hệ thống phải luôn thông báo cho người dùng về những gì đang diễn ra, thông qua những phản hồi phù hợp trong khoảng thời gian phù hợp. 2. Sự cân xứng giữa hệ thống ảo và thế giới thực Hệ thống nên được thể hiện bằng ngôn ngữ của người dùng, sử dụng những từ ngữ, cấu trúc câu và khái niệm quen thuộc với người dùng hơn là những từ ngữ chuyên ngành. Hãy bám sát những luật lệ của thế giới thực, làm cho các thông tin xuất hiện một cách tự nhiên và theo trình tự logic. 3. Khả năng kiểm soát và sự tự do của người dùng Người dùng thường dễ nhầm lẫn khi lựa chọn các tính năng của hệ thống, và họ sẽ cần một “lối thoát khẩn cấp”, được đánh dấu rõ ràng để thoát khỏi tình trạng không mong muốn mà không cần phải làm...
Một Landing page đẹp và tối ưu là yếu tố quan trọng góp phần không nhỏ để một chiến dịch marketing thành công. Để đạt được điều này, bạn phải thiết kế được một Landing page tuyệt vời và hấp dẫn người đọc. Đối với những người mới bắt đầu tìm hiểu về Landing page, điều này sẽ khó khăn một chút vì có thể bạn sẽ chưa biết cách thiết kế một Landing page hiệu quả ngay lập tức. Nhưng đừng lo lắng, bài viết này sẽ giới thiệu đến bạn 10 mẫu Landing page đẹp từ nhiều ngành nghề khác nhau. Các mẫu Landing page này với giao diện được thiết kế chuẩn SEO, dễ sử dụng đã được tối ưu để mang lại tỷ lệ chuyển đổi cao nhất. 1. Mẫu Landing page về nội thất 2. Mẫu Landing page về ẩm thực 3. Mẫu Landing page về spa, thẩm mỹ 4. Mẫu Landing page về...
Ngày nay thật khó để gây ấn tượng hoặc tạo ra sự bất ngờ với một giao diện khi sử dụng Animation. Nó cho thấy sự tương tác giữa các màn hình, giải thích cách sử dụng ứng dụng hoặc đơn giản là hướng sự chú ý của người dùng. Trong bài viết này tôi sẽ không viết gì mới, tôi chỉ muốn thu thập tất cả các nguyên tắc chính khi dùng animation trong UX, để các Designer muốn bắt đầu làm quen có thể dễ dàng tìm kiếm thêm thông tin. Thời lượng và tốc độ của animtion Khi các yếu tố thay đổi trạng thái hoặc vị trí của chúng, thời lượng của animtion phải đủ chậm để người dùng có khả năng nhận thấy sự thay đổi, nhưng đồng thời phải đủ nhanh để không làm mất thời gian người dùng. Sử dụng thời lượng thích hợp trong animtion của bạn. Đừng làm cho nó...
Những sai lầm thường gặp của các nhà thiết kế khi thiết kế một form (biểu mẫu) và cách khắc phục chúng. Cho dù đó là một mẫu đăng ký, mẫu form nhiều trang hay giao diện nhập dữ liệu đơn giản, biểu mẫu là một trong những thành phần quan trọng nhất của thiết kế sản phẩm kỹ thuật số. Bài viết này tập trung vào những điều phổ biến và những điều nên tránh về thiết kế biểu mẫu. Hãy nhớ rằng đây là những hướng dẫn chung và có những ngoại lệ đối với một số quy tắc. Biểu mẫu nên có một cột Nhiều cột làm gián đoạn đà dọc của người dùng. Nhãn căn chỉnh trên cùng Người dùng hoàn thành các biểu mẫu được gắn nhãn (label) ở trên đầu lớn hơn nhiều so với các nhãn được căn chỉnh bên trái. Các nhãn được căn chỉnh trên đầu cũng dịch tốt trên...
Nguyên tắc Gestalt: Cơ sở cho 1 thiết kế UX tốt Đối với các developer, sẽ là thách thức để tạo ra 1 sản phẩm có trải nghiệm người dùng tốt. Vì vậy, nếu chúng ta có những nguyên tắc để dựa vào trong khi thiết kế, việc này sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Nguyên tắc Gestalt là 1 ví dụ bởi khi áp dụng 1 cách chính xác, nó sẽ vô thức giúp người dùng đạt được những thứ họ mong muốn. Nguyên tắc Gestalt: Chi phối nhận thức trực quan Gestalt là một thuật ngữ được sử dụng trong tâm lý học và có nguồn gốc ở Đức, nó có thể được dịch là hình thức này hay hình dạng. Lý thuyết Gestalt mô tả cách con người tổ chức các yếu tố thị giác. Để hỗ trợ cho lý thuyết, một tập hợp các nguyên tắc được phát triển trong đó mô tả cách nhận thức trực quan bẩm sinh của...
Cải thiện kỹ năng là điều rất quan trọng đối với mỗi nhà thiết kế, nó giúp ích rất nhiều cho công việc. Dưới đây là một số lười khuyên giúp bạn cải thiện kỹ năng thiết kế đồ họa của mình. 1. Nghiên cứu các lý thuyết thiết kế Hiểu biết đúng đắn về các khái niệm như lý thuyết về lưới có thể giúp ích rất nhiều cho công việc của bạn. Thiết kế đồ hoạ là một nghành nghề rất tuyệt vời, bạn có thể trở thành Designer bằng cách tự học hoặc theo học các trường đại học, cao đằng hoặc các trường nghề bằng tình yêu và niềm đam mê của mình. Nhưng suy cho cùng, sự hiểu biết đún về các nguyên tắc cơ bản của quy luật, bao gồm các khái niệm như lý thuyết về lưới, lý thuyết màu sắc , kiểu chữ...
Phân cấp hình ảnh là nền tảng của một sản phẩm kỹ thuật số thành công. Nó giúp tổ chức các yếu tố giao diện người dùng một cách hiệu quả để nội dung dễ hiểu và dễ nhìn. Việc trình bày các yếu tố hình ảnh có tác động lớn đến trải nghiệm người dùng. Nếu các thành phần được tổ chức một cách khôn ngoan, người dùng điều hướng và tương tác với một sản phẩm mà không cần phải mày mò để có thể hiểu được quy trình làm việc. Hình ảnh: Joanna Nowak Vậy điều gì tạo nên một hệ thống phân cấp hình ảnh mạnh mẽ? Bài viết hôm nay cung cấp các mẹo hữu ích về cách tạo cấu trúc phân cấp trực quan hấp dẫn cho các sản phẩm thiết kế. Như chúng tôi đã trình bày ở các bài viết trước, phân cấp hình ảnh cố gắng trình bày nội dung của một sản phẩm theo cách đó...
Bài viết thiên về đánh giá bố cục trong graphic design hơn là chuyên sâu các vấn đề về trải nghiệm người sử dụng. Các kiến thức trong bài viết rất đơn giản và dể hiểu được biên tập bởi Design 101, nó sẽ là một nền tảng kiến thức tuyệt vời dành cho Designer. 1. Flow là gì? Điều khiển hướng và trình tự quan sát design là một trong những vấn đề phức tạp của graphic design. Làm thế nào để design liền mạch, có chính phụ, trước sau? Sắp xếp thông tin trong design hiệu quả? Tổ chức thế nào cho đỡ loạn và nhìn nhịp nhàng hơn? Một trong các cách để trả lời những câu hỏi trên, đó là chú ý đến vấn đề flow (dòng). Hiểu đơn giản, flow là trình tự dẫn hướng của ý thức con người trong quá trình tiếp nhận design. Cấu thành flow, designer sẽ sắp xếp...
Nội dung là một thành phần có thể quyết định đến giá trị của một sản phẩm. Nội dung và các yếu tố trực quan được tính toán kỹ lưỡng khi thiết kế giao diện người dùng có thể tạo nền tảng cho sản một phẩm thành công. Tuy nhiên, ngay cả nội dung tốt cũng có thể thất bại trong trường hợp nó không được cấu trúc rõ ràng. Một trong những bài viết trước đây của chúng tôi được dành để giới thiệu sơ qua về các điểm cơ bản của kiến trúc thông tin và bài đăng hôm nay chúng tôi sẽ tiếp tục chủ đề này. Tóm lại, kiến trúc thông tin (IA) là một kỹ thuật về cấu trúc nội dung của các trang web, các ứng dụng web và di động và phần mềm truyền thông xã hội. Nghiên cứu IA nhằm mục đích tổ chức nội dung để người dùng dễ dàng tương tác với chức năng của sản...
Hiệu ứng quang học hay còn gọi là Optical Effects là một trong những khía cạnh quan trọng trong giao diện người dùng. Vậy làm thế nào để làm cho các biểu tượng cân bằng quang học, tinh chỉnh hình dạng chính xác, và làm tròn góc cạnh hoàn hảo. Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. Đôi mắt của chúng ta là những cơ quan lạ thường. Nhưng nếu bạn biết đặc thù của nhận thức thị giác của con người, bạn có thể xây dựng các thiết kế ấn tượng hơn. Không chỉ các nhà thiết kế kiểu chữ sử dụng các thủ thuật quang học để tạo ra các phông chữ dễ đọc và cân bằng, nó cũng hữu ích cho các nhà thiết kế giao diện, người tạo ra cầu nối giữa máy móc và con người. 1. Đo lường và kích thước quang học Cái gì lớn hơn: hình tròn 400 pixel hay hình...
Back
Bên trên